Ngày 19/12, Diễn đàn Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam 2022 được tổ chức tại Hà Nội với sự tham gia của nhiều quỹ đầu tư, các Startup tại Việt Nam và khu vực.
(Ảnh minh họa: Nikkei Asia Review)
Trong bối cảnh kinh tế thế giới nói chung và dòng vốn đầu tư mạo hiểm trên toàn cầu có sự dịch chuyển mạnh, câu hỏi vốn đầu tư vào Việt Nam sẽ có diễn biến như thế nào là một vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm?
Tính đến thời điểm kết thúc quý III năm 2022, trên toàn thế giới ghi nhận mức đầu tư mạo hiểm giảm xuống còn 87 tỷ USD trên gần 8.000 thương vụ đầu tư. Tổng giá trị giao dịch còn chưa đạt được một nửa so với cùng kỳ năm 2021.
Mặc dù vậy tại diễn đàn sáng nay, các chuyên gia và các startup vẫn bày tỏ tin tưởng rằng trong năm tới công nghệ Việt Nam vẫn sẽ thu hút một lượng vốn lớn từ nhiều quỹ đầu tư trên toàn cầu.
Theo đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam vẫn đạt 2,6 tỷ USD, vượt con số kỳ vọng đặt ra.
Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia cũng ước tính, tổng vốn đầu tư đổi mới sáng tạo vào Việt Nam đến năm 2025 sẽ đạt mốc 5 tỷ USD.
Hành lang pháp lý đối với hoạt động của các doanh nghiệp (DN) fintech còn rất nhiều khoảng trống, đòi hỏi phải ngồi lại với nhau để có tiếng nói chung, thay vì đợi cơ quan quản lý đi giải trình với từng bộ, ngành. Vì vậy các DN fintech cần thành lập hiệp hội và chủ động, tích cực tham gia giải trình, cung cấp thông tin trong quá trình xây dựng các văn bản pháp luật có liên quan.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Lần đầu tiên, tài sản ảo, tài sản mã hóa và các tài sản số khác được quy định trong Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Tuy nhiên, cơ quan soạn thảo đã loại trừ chứng khoán, các dạng số của tiền pháp định và tài sản tài chính khác.
Thảo luận tại hội trường chiều 9/5 về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, liên quan quy định về tài sản số, đại biểu Quốc hội Đồng Ngọc Ba cho rằng cần phân biệt rõ hơn 3 nhóm tài sản số gồm: tài sản ảo, tài sản mã hóa và các tài sản số khác...
Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh nhiệm vụ chủ động hoàn thiện phương án và đàm phán hiệu quả với Hoa Kỳ trên tinh thần bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của Việt Nam.
Các dự án sản xuất chip bán dẫn, phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), phần mềm công nghệ số, cùng các khu công nghệ số tập trung, cơ sở giáo dục, y tế, nông nghiệp công nghệ cao... sẽ được xem xét miễn, giảm tiền thuê đất trong thời gian tới...
Nâng cấp hạ tầng số, biện pháp an ninh mạng, phát triển các hệ sinh thái phương thức, giao thức kết nối với các thư viện và ứng dụng API… để liên kết các loại hình dịch vụ kinh tế chia sẻ khác nhau, phát triển kết cấu hạ tầng…
Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân đã đưa ra đường hướng, nguyên tắc và các yêu cầu cụ thể để thiết kế, xây dựng ngôi nhà mới cho khu vực kinh tế tư nhân. Đây sẽ là một ngôi nhà thông minh, khuyến khích các chủ thể tự do kinh doanh và hạn chế các hành vi cố ý sai phạm. Trong đó, cơ chế hậu kiểm được coi là một mũi tên trúng nhiều đích.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình cho biết định hướng, chủ trương sẽ phát triển 1 trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, nhưng hoạt động ở 2 thành phố là Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ xây dựng một hành lang pháp lý mang tính đột phá, đồng thời tuân thủ luật pháp quốc tế cũng như các tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế đối với trung tâm tài chính.
Chiều 17/5/2025, tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu thầu và các luật liên quan đến đầu tư công, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ rõ bốn vấn đề rất nghiêm trọng đang tồn tại trong Luật Đấu thầu hiện hành: làm chậm tiến độ phát triển đất nước, hạ thấp chất lượng công trình, gây lãng phí nguồn lực và làm hư hỏng, mất cán bộ.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, các khoản đầu tư hiện tại dự kiến sẽ tăng gấp đôi công suất năng lượng tái tạo lên khoảng 7.300 gigawatt trên toàn cầu vào năm 2028. Đây là một số dự án năng lượng tái tạo sẽ được triển khai trên toàn thế giới vào năm tới.
Đối mặt với một cuộc khủng hoảng hiện sinh, kiến trúc doanh nghiệp phải từ bỏ giáo điều lỗi thời để có thể quản trị thích ứng do AI thúc đẩy nhằm đảm bảo sự tồn tại và mang lại giá trị.
Trong bối cảnh công nghệ đang dần làm thay đổi chuỗi giá trị sản xuất, phân phối và tiêu dùng toàn cầu, tài chính số nổi lên như một động lực mới của nền kinh tế, giúp Việt Nam củng cố năng lực cạnh tranh quốc gia và, hội nhập kinh tế quốc tế.
Bài viết "Động lực mới cho phát triển kinh tế" của Tổng Bí thư Tô Lâm, đăng trên các cơ quan báo chí ngày 11/5/2025, có thể xem là một cột mốc quan trọng trong tư duy lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn mới.
Lần đầu tiên, tài sản ảo, tài sản mã hóa và các tài sản số khác được quy định trong Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Tuy nhiên, cơ quan soạn thảo đã loại trừ chứng khoán, các dạng số của tiền pháp định và tài sản tài chính khác.
Phiên bản mới nhất của Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân đã đề xuất nhiều chính sách ưu đãi về thuế, phí, giảm 2% lãi suất và đào tạo 10 nghìn giám đốc điều hành...
Việc lần đầu tiên cơ chế thử nghiệm có kiểm soát được đưa vào quy định trong luật cho phép Chính phủ quy định chi tiết về từng loại hình, lĩnh vực, đối tượng thử nghiệm, tạo khung pháp lý chung áp dụng đa lĩnh vực được coi là sự đột phá, sẽ là "cánh cửa" rất quan trọng để các mô hình công nghệ mới ra đời và phát triển...
Ngành nông nghiệp và môi trường đã xác định một số giải pháp đột phá trong chuyển đổi số, đó là: hoàn thiện thể chế pháp luật về chuyển đổi số, đẩy mạnh cắt giảm thủ tục hành chính, triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, và ứng dụng các công nghệ chiến lược như Big Data, AI, IoT trong nghiệp vụ…
Ngày 24-9-2024, dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đã được Bộ Công an ban hành để lấy ý kiến rộng rãi. Dự thảo đã có những thay đổi đáng kể so với Nghị định 13/2023/NĐ-CP. Đây là tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế số của Việt Nam cũng như đảm bảo an ninh quốc gia.
Đồ thị thông tin dưới tin dưới đây thể hiện số lượng doanh nghiệp niêm yết có giá trị vốn hóa từ 1 tỷ USD trở lên tại các nền kinh tế trên thế giới, dựa trên số liệu từ công ty BestBrokers...
Trong khi thị trường sản xuất hydro xanh theo thường là quan hệ đối tác tích hợp hoặc giải pháp nhà máy sản xuất, một công ty trẻ lại tạo sự khác biệt bằng cách cấu trúc các yếu tố này trong một thực thể duy nhất nhằm đảm bảo tính nhất quán, hiệu quả và trách nhiệm cao trong suốt dự án.
Thảo luận tại hội trường chiều 9/5 về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, liên quan quy định về tài sản số, đại biểu Quốc hội Đồng Ngọc Ba cho rằng cần phân biệt rõ hơn 3 nhóm tài sản số gồm: tài sản ảo, tài sản mã hóa và các tài sản số khác...
Theo UNDP, chỉ số phát triển con người và thái độ cởi mở với AI đặt ra cho Việt Nam những yêu cầu cấp thiết như xây dựng hạ tầng số đồng đều, đảm bảo khả năng tiếp cận điện, Internet, thiết bị số và kỹ năng sử dụng AI cho mọi người dân...
61% đội ngũ QA (người kiểm tra đảm bảo chất lượng phần mềm) đã ứng dụng các công cụ AI nhằm giảm tải công việc lặp lại song gánh nặng bảo trì vẫn còn rất lớn, gần 50% chuyên gia thừa nhận phải thường xuyên cập nhật tới 30% kịch bản kiểm thử hiện có…
Trong bối cảnh AI đang nhanh chóng trở thành yếu tố cốt lõi trong chiến lược tiếp thị toàn cầu, Việt Nam nổi lên như một thị trường năng động và sẵn sàng đón nhận đổi mới…
Các doanh nghiệp nhà nước có nguồn lực, điều kiện, nhân sự; do đó, cần tiên phong, đóng vai trò dẫn dắt thực hiện 07 giải pháp trong chuyển đổi số, tham gia xây dựng Chính phủ số, xã hội số và công dân số…