Quốc hội khóa XV đã bầu ông Võ Văn Thưởng làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với 487/488 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 98,38% tổng số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ chúc mừng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. (Ảnh: TTXVN)
Sáng 2/3, tại Kỳ họp bất thường lần thứ tư, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV đã bầu ông Võ Văn Thưởng làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo trình tự thủ tục quy định, tại kỳ họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã trình Quốc hội danh sách để Quốc hội bầu Chủ tịch nước đối với ông Võ Văn Thưởng.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày Dự thảo Nghị quyết bầu Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Dự thảo Nghị quyết nêu rõ căn cứ Hiến pháp, các quy định của pháp luật, kết quả kiểm phiếu, Quốc hội quyết nghị ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư khóa XIII, Đại biểu Quốc hội khóa XV giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.
Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ khi được Quốc hội biểu quyết thông qua.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành biểu quyết biểu quyết thông qua Nghị quyết bầu chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng hệ thống điện tử.
Kết quả biểu quyết: Đã có 487/488 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 98,38% tổng số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tuyên thệ nhậm chức. (Ảnh: TTXVN)
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Võ Văn Thưởng.
Dưới cờ đỏ sao vàng thiêng liêng, trước Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trước Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trước đồng bào và cử tri cả nước, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tuyên thệ: "Dưới cờ đỏ sao vàng thiêng liêng của Tổ quốc, trước Quốc hội và đồng bào, cử tri cả nước, tôi - Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xin tuyên thệ: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân, với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó"./.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại biểu Quốc hội dự kỳ họp. (Ảnh: TTXVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại biểu Quốc hội làm lễ chào cờ. (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu. (Ảnh: TTXVN)
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo về Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: TTXVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại biểu Quốc hội dự kỳ họp. (Ảnh: TTXVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua chương trình kỳ họp. (Ảnh: TTXVN)
Quốc hội biểu quyết thông qua Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 4, Quốc hội khóa XV. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại biểu Quốc hội dự kỳ họp. (Ảnh: TTXVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các lãnh đạo Đảng, Nhà nước. (Ảnh: TTXVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dự kỳ họp. (Ảnh: TTXVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với các lãnh đạo Đảng, Nhà nước. (Ảnh: TTXVN)
Các đại biểu thực hiện nghi thức chào cờ. (Ảnh: TTXVN)
Các đại biểu thực hiện nghi thức chào cờ. (Ảnh: TTXVN)
Các đại biểu thực hiện nghi thức chào cờ. (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ điều hành phiên họp. (Ảnh Dương Giang/TTXVN)
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các Phó Chủ tịch điều hành phiên họp. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại biểu Quốc hội bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín. (Ảnh: TTXVN)
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại biểu Quốc hội bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín. (Ảnh: TTXVN)
Các đại biểu Quốc hội bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước. (Ảnh: TTXVN)
Đại biểu Quốc hội bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước. (Ảnh: TTXVN)
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Tại Việt Nam, 91% giám đốc tài chính quan tâm đến Generative AI (AI tạo sinh), 58% tổ chức đã triển khai Generative AI hoặc đang nghiên cứu thử nghiệm công nghệ và 44% tổ chức có kế hoạch sử dụng Generative AI cho vay xanh…
Chính phủ luôn ủng hộ, tạo mọi điều kiện, môi trường thuận lợi nhất cho khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh…
Chiều nay (22/11), lãnh đạo Viện chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) đã tham dự Hội thảo quốc tế với chủ đề “Hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam” do trường Đại học Đại Nam tổ chức tại Hà Nội.
Mặt bằng lãi suất giảm, song sức hấp thụ vốn yếu, nên tín dụng tăng trưởng chậm. Để kích cầu vốn cuối năm, ngân hàng tập trung khai thác tính chất mùa vụ.
Quyết định chi 74.048 tỷ đồng cho cải cách tiền lương, Quốc hội cũng đồng ý dành 9.653 tỷ đồng trong dự toán ngân sách trung ương năm 2024 để thực hiện bù giá trong bao tiêu sản phẩm của Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Tại Việt Nam, 91% giám đốc tài chính quan tâm đến Generative AI (AI tạo sinh), 58% tổ chức đã triển khai Generative AI hoặc đang nghiên cứu thử nghiệm công nghệ và 44% tổ chức có kế hoạch sử dụng Generative AI cho vay xanh…
Để khoa học và công nghệ đóng vai trò đột phá trong giai đoạn mới, là động lực thúc đẩy tăng trưởng, cần tháo gỡ các điểm nghẽn chính sách, cần có cơ chế đột phá, đặc thù, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học. Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng xác định hoàn thiện thể chế thị trường khoa học và công nghệ là một trong ba đột phá chiến lược...
Bảo mật luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi lãnh đạo an ninh mạng. Đây là những thảo luận về các mối đe dọa và chiến thuật ứng phó mới nhất được chia sẻ giữa các đồng nghiệp và đối tác kinh doanh
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về Fintech mới chỉ tập trung vào “công ty Fintech” (Fintech theo nghĩa hẹp), hoặc đã có tiếp cận Fintech theo nghĩa rộng (sáng tạo công nghệ tài chính) nhưng chưa chỉ ra được thực trạng tại Việt Nam theo hướng tiếp cận rộng này. Trong khi đó, các nghiên cứu quốc tế về Fintech đã có cách tiếp cận mang tính bao trùm hơn, giải quyết được nhiều khía cạnh vấn đề hơn. Vì vậy, bài viết này sẽ cung cấp một góc nhìn tổng thể hơn về thực trạng của Fintech tại Việt Nam...
Chính phủ luôn ủng hộ, tạo mọi điều kiện, môi trường thuận lợi nhất cho khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh…
Trí tuệ nhân tạo gần đây dường như đã hút hết tinh túy, những công nghệ giúp AI trở nên khả thi, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và thúc đẩy sứ mệnh cốt lõi của CNTT và doanh nghiệp thường bị bỏ qua, không được chú ý và thiếu vốn.
Theo các chuyên gia trong nước và quốc tế, trong bối cảnh động lực tăng trưởng truyền thống đang dần cạn kiệt, kinh tế số có thể trở thành động lực tăng trưởng mới quan trọng.
12 tháng sau khi ra mắt, ChatGPT đã thay đổi căn bản cục diện của trí tuệ nhân tạo. Trong khi những cảnh báo về sự diệt vong từ khả năng tự nhận thức của AI vẫn còn treo lơ lửng, thì AI với khả năng sáng tạo cũng đã khiến nhiều người ngạc nhiên khi đảm nhận những nhiệm vụ mà chúng ta chưa bao giờ nghĩ nó có thể thực hiện được.
Ngày 22/11, Trường Đại học Đại Nam phối hợp cùng trường Đại học Á Châu (Đài Loan) đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam”.
Chiều nay (22/11), lãnh đạo Viện chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) đã tham dự Hội thảo quốc tế với chủ đề “Hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam” do trường Đại học Đại Nam tổ chức tại Hà Nội.
Vừa qua tại Seoul (Hàn Quốc), MoMo là Fintech Việt Nam duy nhất nhận giải thưởng ASOCIO ESG trong Lễ trao giải ASOCIO Tech Excellence. ESG, viết tắt của môi trường (Environmental), xã hội (Social) và quản trị (Governance), đại diện cho một bộ tiêu chuẩn đánh giá các yếu tố liên quan đến định hướng, hoạt động phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Đây chắc chắn là một bước ngoặt đối với lạm phát. Nhà đầu tư có thể sẽ ngạc nhiên trước việc các ngân hàng trung ương sẽ giảm lãi suất nhanh như thế nào trong năm tới"...
Đẩy nhanh các giải pháp ứng dụng dữ liệu dân cư, căn cước công dân, định danh điện tử (VNeID) cho ngành ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sử dụng các dịch vụ, giảm thiểu tội phạm “tín dụng đen”...
Mặt bằng lãi suất giảm, song sức hấp thụ vốn yếu, nên tín dụng tăng trưởng chậm. Để kích cầu vốn cuối năm, ngân hàng tập trung khai thác tính chất mùa vụ.
Các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) từ lâu đã chứng tỏ là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, tại Luật Đất đai 2013 và dự thảo sửa đổi Luật Đất đai lần này, các dự án FDI do cấp tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư dường như đang bị “đặt ra ngoài” diện được tiếp cận đất đai để phát triển dự án. ThS Nguyễn Văn Đỉnh - chuyên gia pháp lý bất động sản có những bình luận về vấn đề này.
Giám đốc trí tuệ nhân tạo đang nhanh chóng trở thành một vị trí mới trong ban lãnh đạo doanh nghiệp, chịu trách nhiệm thiết lập chương trình về AI. Đây là lý do tại sao nhiều tổ chức đang tìm nhân sự đảm nhận vai trò này, nó đòi hỏi những gì và ai có đủ năng lực nắm giữ?
Người lãnh đạo tham vọng có thể học được nhiều điều trong quá trình chuyển đổi số. Dưới đây là tổng hợp những thách thức cần biết giúp doanh nghiệp chuẩn bị cho hành trình phía trước.
Quyết định chi 74.048 tỷ đồng cho cải cách tiền lương, Quốc hội cũng đồng ý dành 9.653 tỷ đồng trong dự toán ngân sách trung ương năm 2024 để thực hiện bù giá trong bao tiêu sản phẩm của Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn.