(KTSG Online) - Nhiều ngân hàng tiếp tục báo lãi lớn trong 9 tháng đầu năm nay, trong đó có đóng góp đáng kể từ mảng chính là cho vay. Tuy nhiên, chi phí dự phòng tiếp tục tăng cao và sức cầu sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh trong năm nay.
Ngày 25/10, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp cùng Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức tọa đàm “Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia: Con đường tiếp cận vốn mới của doanh nghiệp (DN) nhỏ, siêu nhỏ, hộ kinh doanh tại Việt Nam”.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Mục tiêu 50.000 kỹ sư bán dẫn đến năm 2030 là con số đủ hấp dẫn để thu hút những công ty bán dẫn hàng đầu thế giới đặt chân tới Việt Nam, khi mà bài toán thiếu hụt nhân lực đang hiện diện tại nhiều thị trường bán dẫn toàn cầu...
Ông Rich McClellan, Giám đốc Quốc gia Viện Tony Blair vì Sự thay đổi toàn cầu (TBI) tại Việt Nam, đã có cuộc trao đổi với VnEconomy về triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Mỹ trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động. Theo ông, Việt Nam có thể tận dụng những cơ hội lớn để thu hút đầu tư từ Mỹ, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ cao, năng lượng tái tạo và sản xuất tiên tiến...
Trong cuộc trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, ông Ngô Minh Hiếu, Co-founder Chống lừa đảo và CyPeace, cho biết khả năng của AI là hoàn toàn có thể tự động hóa và tiến hành các vụ tấn công mạng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho hệ thống an ninh mạng của tổ chức và quốc gia...
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, đại biểu Hoàng Văn Cường – đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, nhận định rằng giá nhà ở đang cao và liên tục tăng một cách bất hợp lý… Điều này được thể hiện ở hai chỉ báo: tương quan giữa giá bất động sản nhà ở với thu nhập của người dân là quá lớn (phản ánh mức giá đó là không có khả năng thanh toán thực tế); thu nhập mang lại từ bất động sản rất thấp...
Ngày 25/10, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp cùng Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức tọa đàm “Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia: Con đường tiếp cận vốn mới của doanh nghiệp (DN) nhỏ, siêu nhỏ, hộ kinh doanh tại Việt Nam”.
Việt Nam sẽ cần 368 tỷ USD từ nay đến năm 2040 để đạt được tham vọng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, trong đó gần một nửa số đó đến từ khu vực tư nhân. Do vậy, Việt Nam cần có những thay đổi chính sách để khuyến khích đầu tư tư nhân, cả trong nước và nước ngoài, vào những lĩnh vực này...
Ngành sản xuất vẫn là mục tiêu nổi bật của tội phạm mạng do chuỗi cung ứng phức tạp, hệ thống kiểm soát công nghiệp cũ, kết nối vạn vật IoT và phải vận hành liên tục
Chiều 6/12, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA Jensen Huang nhân chuyến thăm làm việc lần thứ hai tại Việt Nam.
Phát biểu tại Lễ trao giải thưởng VinFuture 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất để chúng ta bứt phá, vươn xa, bay cao, hội nhập trong tiến trình phát triển, làm cho thế giới, nhân loại ngày càng tốt đẹp, ấm no và hạnh phúc hơn.
Chúng ta không có nhiều lựa chọn. Hoặc tiếp tục để con em ra nước ngoài hoạt động (trong lĩnh vực tài sản số), hai là quản lý để giữ về mình, thu thuế và để con em chúng ta có đất phát triển”…
Tài chính toàn diện đóng vai trò không thể tranh cãi trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở các nước đang phát triển. Một số quốc gia nỗ lực hướng tới tài chính toàn diện bằng cách phát triển mạnh mẽ các mô hình tài chính số (Fintech). Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trong phát triển dịch vụ tài chính số nhưng lại “chậm chân” hơn do khung pháp lý khá thận trọng với doanh nghiệp Fintech.
Từ thực tiễn cũng như các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi Luật Khoa học và Công nghệ 2013, Bộ Khoa học và Công nghệ nhận thấy cần nghiên cứu và sửa đổi toàn diện Luật Khoa học và Công nghệ...
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự báo đạt tốc tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 28% từ 2025 - 2033, nhờ sự gia tăng sử dụng internet, thiết bị di động và thanh toán kỹ thuật số. Chính sách số hóa của Chính phủ cũng là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển này...
Chúng ta không có nhiều lựa chọn. Hoặc tiếp tục để con em ra nước ngoài hoạt động (trong lĩnh vực tài sản số), hai là quản lý để giữ về mình, thu thuế và để con em chúng ta có đất phát triển”…
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu phải khẩn trương, tích cực thực hiện tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW và tiến hành cuộc cách mạng về sắp xếp, tổ chức, tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị. Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, không chỉ là vấn đề về quy mô hay số lượng mà sâu xa hơn là phải tạo sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống chính trị.
Thông qua những quy định sửa đổi, bổ sung của 5 luật trong lĩnh vực đầu tư, Quốc hội chấp thuận nhiều thay đổi lớn, nhằm cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Trong bảng xếp hạng Chỉ số Sẵn sàng Mạng 2024 (Networked Readiness Index – NRI) đánh giá mức độ phát triển công nghệ thông tin của các quốc gia, Việt Nam giữ thứ hạng 45/133 quốc gia toàn cầu, tăng 11 bậc so với năm ngoái…
Hội nghị COP 29 diễn ra vào trung tuần tháng 11/2024 là một sự kiện quan trọng trong nỗ lực toàn cầu nhằm đối phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, vẫn còn những tranh cãi xung quanh những kết quả đạt được tại COP29...
Mục tiêu 50.000 kỹ sư bán dẫn đến năm 2030 là con số đủ hấp dẫn để thu hút những công ty bán dẫn hàng đầu thế giới đặt chân tới Việt Nam, khi mà bài toán thiếu hụt nhân lực đang hiện diện tại nhiều thị trường bán dẫn toàn cầu...
Các công ty Fintech với các ưu điểm nổi bật về hạ tầng công nghệ, sản phẩm đa dạng, khả năng tận dụng dữ liệu, hệ thống thanh toán tinh gọn... đang “bình dân hóa” dịch vụ tài chính - ngân hàng cho các nhóm yếu thế.
Báo cáo Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) cho biết, hiện có khoảng 20,3 tỷ USD nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được đáp ứng, chủ yếu do thiếu tài sản đảm bảo và rủi ro tín dụng cao. FinTech đang góp phần giải quyết nhu cầu tín dụng này.
Với các ưu điểm nổi bật về hạ tầng công nghệ, sản phẩm đa dạng, khả năng tận dụng dữ liệu, hệ thống thanh toán tinh gọn, công cụ quản lý kinh doanh hiệu quả…, các công ty công nghệ tài chính (Fintech) đang “bình dân hóa” dịch vụ tài chính - ngân hàng, giúp nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ cho người dân, đặc biệt là các nhóm yếu thế, qua đó thúc đẩy tài chính toàn diện.
Các công ty Fintech với các ưu điểm nổi bật về hạ tầng công nghệ, sản phẩm đa dạng, khả năng tận dụng dữ liệu, hệ thống thanh toán tinh gọn, các công cụ quản lý kinh doanh hiệu quả… đang “bình dân hóa” dịch vụ tài chính – ngân hàng, giúp nâng cao khả năng tiếp cận tài chính toàn diện cho người dân Việt Nam, đặc biệt là các nhóm yếu thế.
Hơn 62% dân số hiện đang sống ở nông thôn và vẫn gặp khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng từ các dịch vụ tài chính – ngân hàng chính thống. Việc Fintech - ngân hàng bắt tay nhau sẽ là chìa khóa phá vỡ thế khó này.