Khát vọng đưa Việt Nam bước vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số đã trở thành mục tiêu chiến lược giai đoạn 2026-2030. Trong bối cảnh các động lực tăng trưởng truyền thống đang dần suy giảm, làm thế nào để tạo ra một cú hích đột phá, đưa nền kinh tế sang một chương mới của sự phát triển thịnh vượng và bền vững là vấn đề sẽ được thảo luận tại Diễn đàn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025...
Trung tâm tài chính quốc tế đặt tại TP.HCM và thành phố Đà Nẵng được xây dựng trên cơ sở thống nhất về hoạt động, quản lý, giám sát; có định hướng phát triển sản phẩm riêng biệt, phát huy thế mạnh của từng Thành phố.
Việc tiếp cận tài chính sẽ không còn đơn thuần là việc cấp tài khoản ngân hàng. Thay vào đó là việc cho phép người dùng tương tác liền mạch với toàn bộ các dịch vụ tài chính…
Ngày 25/6/2025 – Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) và Trung tâm liên kết FPT-Swinburne (Swinburne Việt Nam) đã chính thức ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm tăng cường phối hợp trong các hoạt động nghiên cứu, đào tạo và phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực tài chính số (Fintech) và chuyển đổi số tại Việt Nam.
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, nhấn mạnh Nhà nước nên can thiệp một cách thích hợp để thị trường vàng hoạt động ổn định, không gây biến động lớn đến thị trường tài chính và kinh tế vĩ mô. Ngân hàng Nhà nước chỉ nên cấp hạn ngạch nhập khẩu vàng cho các doanh nghiệp đủ điều kiện, dựa trên thặng dư thương mại hoặc thặng dư cán cân thanh toán tại từng thời điểm cụ thể...
Fintech là yếu tố hỗ trợ, cũng là động lực chính giúp các trung tâm tài chính (TTTC) duy trì và nâng cao vị thế toàn cầu. Fintech ở Việt Nam là một lĩnh vực tiềm năng, nhưng việc khai phá tiềm lực to lớn của lĩnh vực này đòi hỏi một chiến lược bài bản, linh hoạt và thực tế, bám sát các trọng tâm chính…
Trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển xanh đang trở thành ưu tiên toàn cầu, ngành ngân hàng Việt Nam đang nỗ lực tích hợp tiêu chuẩn phát triển bền vững ESG (môi trường-xã hội-quản trị) vào chiến lược. Với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo (AI), các tổ chức tài chính kỳ vọng xây dựng hệ thống báo cáo phát triển bền vững hiệu quả, minh bạch.
Chiều 22/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp tiếp tục thảo luận, cho ý kiến với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình cho biết định hướng, chủ trương sẽ phát triển 1 trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, nhưng hoạt động ở 2 thành phố là Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ xây dựng một hành lang pháp lý mang tính đột phá, đồng thời tuân thủ luật pháp quốc tế cũng như các tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế đối với trung tâm tài chính.
Trong bối cảnh công nghệ đang dần làm thay đổi chuỗi giá trị sản xuất, phân phối và tiêu dùng toàn cầu, tài chính số nổi lên như một động lực mới của nền kinh tế, giúp Việt Nam củng cố năng lực cạnh tranh quốc gia và, hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuần qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam. Một điểm mới đáng chú ý là Chính phủ đề xuất mô hình “một trung tâm - hai địa điểm” thay cho phương án thành lập hai trung tâm trước đó.
Trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh P4G lần thứ 4 tại Hà Nội, sáng 17/4, đã diễn ra Phiên thảo luận cấp Bộ trưởng với chủ đề "Đổi mới tài chính và chiến lược huy động vốn cho tăng trưởng xanh toàn cầu".
Dù kinh tế quý I/2025 mới đạt mức tăng trưởng 6,93%, nhưng Chính phủ vẫn quyết giữ mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm nay cho dù đây là bài toán không dễ giải.
Các chuyên gia đại diện cho các tổ chức tài chính trong và ngoài nước đều cho rằng, để phát triển trung tâm tài chính thành công, các địa phương cần tập trung vào 3 yếu tố quan trọng là chính sách, nhân lực và cơ sở hạ tầng.
Dư địa hút vốn còn rộng mở, nhưng theo ý kiến của nhiều quỹ đầu tư, Việt Nam cần quyết liệt và đẩy nhanh tốc độ thực hiện các chính sách chủ chốt để thu hút vốn nước ngoài, trong đó tập trung đưa thêm nhiều hàng hóa chất lượng lên sàn và phát triển đa dạng sản phẩm tài chính.
Ông Trần Thăng Long, Giám đốc Phân tích, CTCP Chứng khoán BIDV (BSC) cho biết trong 3 tháng qua, dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã có xu hướng vào mạnh một số nhóm ngành như nhóm khoáng sản, vật liệu xây dựng, ngân hàng, tài chính.
TP.HCM mời các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào các ngành công nghệ cao, trung tâm tài chính vì đây là những ngành chiến lược mà Thành phố hướng tới để phát triển bền vững.
Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp tài chính công nghệ (fintech), thị trường vốn, tài sản số…, là những yếu tố then chốt giúp Thành phố Hồ Chí Minh hiện thực hóa mục tiêu trở thành một trung tâm tài chính quốc tế (IFC) ở khu vực Đông Nam Á, cũng như góp phần vào sự tăng trưởng của hệ sinh thái tài chính số của Việt Nam.
Sáng 19/3, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm “Tạo đòn bẩy thị trường vốn để các công ty công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số” do báo Nhân Dân phối hợp cùng IDS tổ chức.
Nếu không giải quyết được bài toán IPO cho các start-up công nghệ số, khó có thể nói đến thành công của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, của quá trình chuyển đổi số, xây dựng và phát triển nền kinh tế số, chính phủ số, xã hội số, công dân số.
Sáng nay, 19/3, vào lúc 8 giờ 30 phút, tại Trụ sở Bộ Biên tập Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức tọa đàm “Tạo đòn bẩy thị trường vốn để các công ty công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số”.