Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhiều khả năng sẽ hạ tiếp lãi suất. Dù vậy, nhìn xa hơn, chính sách tiền tệ của Mỹ cùng loạt yếu tố vẫn là biến số lớn với nền kinh tế Việt Nam trong năm tới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ phải cần trấn an các nhà đầu tư toàn cầu rằng Fed quản lý được tác động từ một nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump, có thể đi kèm với việc đảng Cộng hòa giành được đa số ghế ở cả hai viện Quốc hội...
Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm 0,5% lãi suất USD, một số ngân hàng trung ương trên thế giới cũng cắt giảm lãi suất, liệu Ngân hàng Nhà nước có giảm tiếp lãi suất điều hành?
Phản ứng bất ngờ của thị trường ngoại hối, vàng… sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) mạnh tay giảm lãi suất 0,5% trong phiên họp chính sách kết thúc ngày hôm qua (giờ Việt Nam) cho thấy, thị trường luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố khó đoán.
Dù xuất hiện nhịp tăng nhỏ, xu hướng đi xuống vẫn đang áp đảo đối với Chỉ số US Dollar Index (DXY). USD lùi dần về ngưỡng thấp nhất trong 14 tháng trở lại đây. Ở pha ngược lại, vàng và nhiều tài sản rủi ro ngược chiều tăng.
Ông Pyon Young Hwan, Giám đốc phụ trách mảng giao dịch ngoại hối và phái sinh (Ngân hàng Shinhan Việt Nam) cho rằng, khả năng cao, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm lãi suất trong tháng 9 và điều này có thể mang lại một số tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam.
Dù Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và ngân hàng trung ương nhiều quốc gia đã, đang và sắp hạ lãi suất, song thời kỳ tiền rẻ - yếu tố kéo các lớp tài sản tăng giá năm 2021 - chưa tới.
Một chiến lược gia của ngân hàng Mỹ Wells Fargo cho rằng nhà đầu tư nên kiên nhẫn với vàng. Ông dự báo giá vàng có thể tiếp tục xu hướng tích luỹ trong mùa hè này, khi thị trường dần quen với việc Fed trì hoãn giảm lãi suất...
Trong 50 năm qua, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thực hiện 7 chu kỳ hạ lãi suất. Bình quân, mỗi chu kỳ này kéo dài 26 tháng và giảm 6,35 điểm phần trăm lãi suất...
Áp lực lạm phát, tỷ giá đang là vấn đề rất đáng quan tâm trong điều hành kinh tế vĩ mô, khi mà dự báo sắp tới sẽ có nhiều yếu tố tác động đến Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá sản xuất và tỷ giá.
Mặt bằng lãi suất thấp và chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ hỗ trợ thị trường chứng khoán phục hồi thời gian tới. Tuy nhiên nhà đầu tư vẫn cần cẩn trọng với “bẫy giảm giá” khi các chỉ số trên thị trường liên tục tăng trưởng kéo dài và dòng tiền đầu tư chưa thực sự rẻ.
Theo biên bản cuộc họp chính sách hồi tháng 1, các quan chức của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bày tỏ lo ngại rằng nếu giảm lãi suất quá sớm, áp lực giá cả có thể tăng trở lại.
Năm 2023 là năm mà Ngân hàng Nhà nước phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong điều hành chính sách tiền tệ để thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế lạm phát được Quốc hội đề ra từ đầu năm. Câu hỏi đặt ra là bao giờ chính sách tiền tệ Việt Nam thực thi theo mục tiêu lạm phát thay vì đa mục tiêu như lâu nay?
Chính sách tiền tệ thắt chặt của FED xuất phát từ các nỗ lực kiềm chế lạm phát là yếu tố bất lợi cho sự phục hồi của các nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đối với thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh này, việc thực thi chính sách tiền tệ mở rộng sẽ có thể chỉ mang lại hiệu quả hạn chế và nền kinh tế sẽ phải đánh đổi lớn hơn giữa lạm phát, tỉ giá và tăng trưởng.
Lần họp này của Fed sẽ đưa ra cập nhật hàng quý của Fed về dự báo các chỉ số kinh tế chính, bao gồm lãi suất, tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP), lạm phát và thất nghiệp...
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho biết việc giữ nguyên lãi suất sẽ cho phép cơ quan này đánh giá thêm thông tin và tác động đối với chính sách tiền tệ.
Theo dự báo của giới phân tích và nhà đầu tư, Fed sẽ tạm dừng việc tăng lãi suất trong lần họp này; ECB sẽ tiếp tục nâng lãi suất; còn BOJ duy trì trạng thái “án binh bất động”...
Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/5, giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.
Fed tăng lãi suất, lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh, thanh khoản hệ thống dồi dào, doanh nghiệp phát hành trái phiếu trở lại, chưa phải lúc “tất tay” với chứng khoán… là tâm điểm ngân hàng tuần qua.
Fed đã tăng lãi suất điều hành thêm 0,25 điểm phần trăm bất chấp những bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng. Động thái này nhấn mạnh cam kết giảm lạm phát của ngân hàng trung ương Mỹ.
TS. Nguyễn Đức Kiên cho rằng đây là thời điểm các doanh nghiệp cần tự nhìn lại, chịu trách nhiệm về những gì đã làm, tuyệt đối tuân thủ các quy định của pháp luật và không có doanh nghiệp nào là "quá lớn để đổ vỡ".