Việt Nam-Trung Quốc ký kết 36 văn bản thỏa thuận hợp tác
TTXVN/Vietnam+|14/12/2023 06:23
Chiều 12/12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình nghe báo cáo về 36 văn bản thỏa thuận hợp tác được các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương ký kết.
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang có chuyến thăm cấp nhà nước 2 ngày tới Việt Nam. Chuyến thăm sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho quan hệ Việt - Trung và mở ra nhiều kỳ vọng hợp tác mới giữa hai nước.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Dựa trên dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tính tới tháng 1/2025, đồ thị thông tin dưới đây thể hiện 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm nay. Trong số này có 12 đại diện châu Phi và 6 đại diện châu Á...
Sáng 19/3, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân cùng Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức tọa đàm “Tạo đòn bẩy thị trường vốn để các công ty công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số”. Tọa đàm tập trung thảo luận về vai trò của thị trường vốn trong việc hỗ trợ sự phát triển và đổi mới cho các công ty công nghệ; các xu hướng hiện tại trong đầu tư mạo hiểm và đầu tư tư nhân vào lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam và Đông Nam Á cũng như kỳ vọng của các nhà đầu tư.
Sáng nay, 19/3, vào lúc 8 giờ 30 phút, tại Trụ sở Bộ Biên tập Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức tọa đàm “Tạo đòn bẩy thị trường vốn để các công ty công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số”.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên, theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (nay là Bộ Tài chính), khu vực kinh tế tư nhân phải tăng trưởng từ 11%. Đây là áp lực không hề nhỏ trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động khó lường và có những ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế Việt Nam, nhất là những ngành “nhạy cảm” với những biến động này như vàng, chứng khoán, bất động sản…
Các doanh nghiệp khi mở rộng đầu tư rất cần nguồn vốn trung hạn và dài hạn, nhất là từ kênh cho thuê tài chính. Tuy nhiên, đến nay kênh cho thuê tài chính cung vốn trung hạn và dài hạn rất khiêm tốn, chưa đầy 0,1% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng. Bởi vậy, nếu tháo gỡ những điểm nghẽn trong lĩnh vực cho thuê tài chính để ngành này đạt mức tăng trưởng 18-20%/năm, sẽ góp phần vực dậy và kích thích kinh tế tư nhân phát triển...
Chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy về tình hình xuất khẩu của Việt Nam khi đối mặt với những bất định của thị trường toàn cầu, ông Trần Quốc Khánh, nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương, cho rằng “để ứng phó với những rủi ro của thương mại quốc tế, có lẽ chỉ còn cách dĩ bất biến ứng vạn biến”...
Khẳng định năng lượng là huyết mạch cho sự phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng sống của nhân dân, PGS. Huỳnh Thành Đạt - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương chỉ rõ: Từ thực tiễn phát triển cho thấy, năng lượng không chỉ là yếu tố then chốt mà còn quyết định khả năng phát triển bền vững của quốc gia...
Các chuyên gia đại diện cho các tổ chức tài chính trong và ngoài nước đều cho rằng, để phát triển trung tâm tài chính thành công, các địa phương cần tập trung vào 3 yếu tố quan trọng là chính sách, nhân lực và cơ sở hạ tầng.
Dư địa hút vốn còn rộng mở, nhưng theo ý kiến của nhiều quỹ đầu tư, Việt Nam cần quyết liệt và đẩy nhanh tốc độ thực hiện các chính sách chủ chốt để thu hút vốn nước ngoài, trong đó tập trung đưa thêm nhiều hàng hóa chất lượng lên sàn và phát triển đa dạng sản phẩm tài chính.
Một số chuyên gia AI cảnh báo rằng mô hình trí tuệ nhân tạo DeepSeek có khả năng bí mật phát tán sự thiên vị về văn hóa và chính trị thay mặt cho chính phủ Trung Quốc.
Ngày 27/3, Chính phủ Anh ra mắt Tuần lễ công nghệ Anh tại Đông Nam Á 2025, thúc đẩy đổi mới kỹ thuật số và quan hệ đối tác bền chặt giữa Vương quốc Anh và khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam...
Trung Quốc dù là nước có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới với hơn 3,45 nghìn tỷ USD nhưng chỉ 5,5% là vàng. Trong khi đó, 75% dự trữ ngoại hối của Mỹ là vàng...
Giới quan sát nhận định Việt Nam có thể trở thành mục tiêu tiếp theo trong chính sách thuế quan của Washington, đồng thời đưa ra các khuyến nghị để tránh kịch bản bị áp thuế.
Ông Trần Thăng Long, Giám đốc Phân tích, CTCP Chứng khoán BIDV (BSC) cho biết trong 3 tháng qua, dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã có xu hướng vào mạnh một số nhóm ngành như nhóm khoáng sản, vật liệu xây dựng, ngân hàng, tài chính.
Trong kỷ nguyên công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là một công cụ hỗ trợ mà đang dần trở thành trung tâm của mọi hoạt động doanh nghiệp. Một trong những xu hướng đáng chú ý nhất hiện nay là sự trỗi dậy của AI tác nhân (AI agents)...
TP.HCM mời các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào các ngành công nghệ cao, trung tâm tài chính vì đây là những ngành chiến lược mà Thành phố hướng tới để phát triển bền vững.
Trí tuệ nhân tạo tác nhân - hay AI agentic, là giai đoạn mới nhất trong quá trình phát triển các mô hình AI sáng tạo; chúng có thể tự động hoàn thành nhiệm vụ và thậm chí bắt chước hành vi của con người.
Từ đời sống hằng ngày đến quản trị quốc gia, dữ liệu hiện diện khắp nơi và đang trở thành yếu tố then chốt trong mọi quyết định. Đó chính là nền tảng của xã hội số, là động lực mạnh mẽ cho phát triển.
Sau gần 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ, ngày càng khẳng định vai trò, đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Đây là khu vực đông đảo nhất, đóng góp lớn nhất cho nền kinh tế Việt Nam.
Theo ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, để kinh tế tư nhân thực sự trở thành động lực quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế, cần một chiến lược với những nhóm giải pháp được tinh chỉnh, mang tính đột phá, phù hợp với bối cảnh và yêu cầu mới.
Mạnh dạn giao doanh nghiệp tư nhân thực hiện dự án lớn của đất nước là một trong những giải pháp được PGS-TS. Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, nhằm đưa kinh tế tư nhân trở thành động lực phát triển đất nước.
Dựa trên dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tính tới tháng 1/2025, đồ thị thông tin dưới đây thể hiện 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm nay. Trong số này có 12 đại diện châu Phi và 6 đại diện châu Á...
Năng lượng tái tạo chạy đua để lấp đầy khoảng trống tài nguyên khi nhu cầu năng lượng sạch đang vượt xa nguồn cung, theo khảo sát và đánh giá của công ty dịch vụ tài chính Deloitte
Lời tòa soạn - Ngày 19/3/2025, Báo Nhân Dân phối hợp cùng Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức tọa đàm “Tạo đòn bẩy thị trường vốn để các công ty công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số” nhằm đóng góp vào quá trình thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW, một quyết sách quan trọng được ví như “Khoán 10” của thế kỷ 21. Nhân Dân cuối tuần xin trích đăng một số ý kiến nổi bật tại sự kiện.