[Infographic] 15 năm phát triển vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (2005-2020)
TTXVN|12/07/2022 22:43
Vùng Đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam là cực tăng trưởng với quy mô GRDP đến năm 2020 gấp 2,6 lần 2010, chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP cả nước, vượt mục tiêu đặt ra.
Sáu tháng đầu năm 2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi mạnh; kinh tế vĩ mô duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát; các lĩnh vực văn hóa, xã hội, đời sống người dân được chú trọng; quốc phòng, an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo…
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Nghị quyết số 57-NQ/TW và Nghị quyết số 193/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia cho thấy sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo cấp cao về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo...
Dựa trên dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tính tới tháng 1/2025, đồ thị thông tin dưới đây thể hiện 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm nay. Trong số này có 12 đại diện châu Phi và 6 đại diện châu Á...
Sáng 19/3, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân cùng Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức tọa đàm “Tạo đòn bẩy thị trường vốn để các công ty công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số”. Tọa đàm tập trung thảo luận về vai trò của thị trường vốn trong việc hỗ trợ sự phát triển và đổi mới cho các công ty công nghệ; các xu hướng hiện tại trong đầu tư mạo hiểm và đầu tư tư nhân vào lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam và Đông Nam Á cũng như kỳ vọng của các nhà đầu tư.
Sáng nay, 19/3, vào lúc 8 giờ 30 phút, tại Trụ sở Bộ Biên tập Báo Nhân Dân, 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) tổ chức tọa đàm “Tạo đòn bẩy thị trường vốn để các công ty công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số”.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên, theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (nay là Bộ Tài chính), khu vực kinh tế tư nhân phải tăng trưởng từ 11%. Đây là áp lực không hề nhỏ trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động khó lường và có những ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế Việt Nam, nhất là những ngành “nhạy cảm” với những biến động này như vàng, chứng khoán, bất động sản…
Các doanh nghiệp khi mở rộng đầu tư rất cần nguồn vốn trung hạn và dài hạn, nhất là từ kênh cho thuê tài chính. Tuy nhiên, đến nay kênh cho thuê tài chính cung vốn trung hạn và dài hạn rất khiêm tốn, chưa đầy 0,1% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng. Bởi vậy, nếu tháo gỡ những điểm nghẽn trong lĩnh vực cho thuê tài chính để ngành này đạt mức tăng trưởng 18-20%/năm, sẽ góp phần vực dậy và kích thích kinh tế tư nhân phát triển...
Ngành công nghiệp luyện thép đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc giảm tác động đến môi trường. Một bước quan trọng trong quá trình khử cacbon cho thép là loại bỏ nhiên liệu hóa thạch bằng hydro xanh trong mọi giai đoạn sản xuất.
Sáng 14/4, trang mạng điện tử của Nhân dân nhật báo - cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc - đã đăng toàn văn bài viết quan trọng của Tổng Bí thư Tô Lâm "Chung tay mở ra kỷ nguyên phát triển mới của quan hệ hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc."
Nghị quyết số 57-NQ/TW và Nghị quyết số 193/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia cho thấy sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo cấp cao về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo...
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump thông báo tạm dừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày với hơn 75 quốc gia đối tác thương mại không trả đũa Hoa Kỳ; riêng đối với Trung Quốc, thuế sẽ tăng lên tổng cộng 125%.
Đây là "nhà máy trong bóng đêm”, hoạt động liên tục từng giây trong ngày mà không cần đến sự can thiệp của con người, tích hợp AI và dữ liệu lớn để tối ưu hóa quy trình sản xuất...
Chiều 09/4 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm Hoa Kỳ với tư cách là Đặc phái viên của Tổng Bí thư Tô Lâm để trao đổi về các vấn đề kinh tế - thương mại song phương, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã gặp Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Jamieson Greer.
Một trong những ứng dụng của hydro xanh là sản xuất amoniac xanh, giúp giảm đáng kể lượng khí thải carbon của phân bón gốc nitơ. Sự thay đổi này mang đến cơ hội khử cacbon trong sản xuất phân bón, góp phần vào hoạt động nông nghiệp bền vững hơn và giúp đáp ứng nhu cầu lương thực ngày càng tăng theo cách có trách nhiệm với môi trường.
Chiều 8/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ công bố Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA Index) của các địa phương năm 2024.
Thị trường vốn là “chìa khóa” để doanh nghiệp (DN) công nghệ phát triển đột phá. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy có không ít kỳ lân và “startup” tiềm năng của Việt Nam đang phải “xuất ngoại” để tìm nguồn lực phát triển. Trong bối cảnh đó, việc mở khóa thị trường vốn thông qua cải cách thể chế, xây dựng chính sách đặc thù cho DN công nghệ là điều kiện cấp thiết.
Dù kinh tế quý I/2025 mới đạt mức tăng trưởng 6,93%, nhưng Chính phủ vẫn quyết giữ mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm nay cho dù đây là bài toán không dễ giải.
Toyota đã phát triển một hệ thống pin nhiên liệu (FC) mới, hệ thống pin nhiên liệu thế hệ thứ ba, được thiết kế để đáp ứng nhu cầu cụ thể của khu vực thương mại với độ bền tương đương với động cơ chạy bằng dầu diesel thông thường.
Theo giới phân tích, mức thuế suất nhập khẩu đối ứng mà Tổng Thống Donald Trump công bố rạng sáng ngày 3/4 (giờ Việt Nam) sẽ tác động mạnh đến các nhóm ngành điện tử, máy móc, dệt may, giày dép và đồ gỗ của Việt Nam...
Cú sốc này có thể là một bước ngoặt đối với hệ thống toàn cầu hóa lâu nay luôn phụ thuộc vào sự mạnh và độ tin cậy của nước Mỹ - cấu phần lớn nhất của nền kinh tế thế giới...
Sáng 3/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành đánh giá tình hình, thảo luận về các giải pháp trước mắt và lâu dài sau khi phía Hoa Kỳ vừa công bố áp thuế đối ứng với hàng hóa đến từ nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Là một lãnh đạo CNTT trong một tổ chức, CIO luôn có xu hướng đẩy nhanh sự thay đổi bằng cách đưa ra sáng kiến, quy trình để hợp lý hóa CNTT để quá trình chuyển đổi số đạt được thành công nhanh hơn.
Các chuyên gia đại diện cho các tổ chức tài chính trong và ngoài nước đều cho rằng, để phát triển trung tâm tài chính thành công, các địa phương cần tập trung vào 3 yếu tố quan trọng là chính sách, nhân lực và cơ sở hạ tầng.